Lịch sử in lụa bắt đầu vào thời nhà Thanh, người Trung Quốc phát mình ra cách in bằng màn lưới tức in lụa bây giờ. Họ lấy một thỏi đồng nướng nóng rồi đập cho thật phẳng 2-3 mm rồi trổ lên đó những chi tiết hình ảnh để mực xuyên qua, xong tấm này là đến tấm khác.
Chưa chịu đừng lại ở đó, họ lại mày mò đóng 1 khung cây gỗ rồi căng tấm lưới dệt bằng sợi tóc lên đó, cắt chi tiết chữ hình bằng giấy lên trên đó là hoàn thành bước gọi là chế bản in lụa. Phương pháp lúc bấy giờ rất thôi sơ.
in lụa thuở xưa |
Đến khoảng năm 1870, ngành in này lan truyền sang Châu Âu như Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ.... Ở đây họ đã cải tiến khung gỗ để chắc chắn hơn, và bằng các vật liệu bền hơn, căng lưới không bị cong vênh. Những công trình nghiên cứu sử dụng vải tơ làm lưới in sau đó được tiến hành tại Pháp và Đức trong khoảng thập niên 1870.
Sau đó tại Anh Quốc, vào năm 1907, Samuel Simon đã sáng chế ra quá trình làm lưới bằng các sợi tơ. Năm 1914, tại San Francisco, California, phương pháp in lưới nhiều màu được John Pilsworth phát triển.
Sau đó tại Anh Quốc, vào năm 1907, Samuel Simon đã sáng chế ra quá trình làm lưới bằng các sợi tơ. Năm 1914, tại San Francisco, California, phương pháp in lưới nhiều màu được John Pilsworth phát triển.
Mãi đến năm 1945, thì Châu Âu và Châu Mỹ bắt đầu vươn lên, các chuyên gia đã đi sâu vào nghiên cứu. Ở Thụy Sĩ chuyên sản xuất loại lụa cho in lưới này, còn ở Anh Mỹ chế tạo ra mực cho in lụa này. Mỹ phát minh ra Film làm chế bản in còn Pháp thì thành công trong việc tạo nhũ tương làm chế bản in lụa thủ công
Năm 1965, hãng Machines Dubuit Pháp sản xuất máy bao gồm 1 bàn, 4 khung lụa di động
Năm 1970, hãng Vastex Mỹ sản xuất máy gắn khung lụa in xoay vòng từ 1-12 màu
Cho đến nay ngành in lưới tiếp tục phát triển theo hướng tự động máy móc, giảm thủ công, in được nhiều màu, chồng màu chính xác và có độ phân giải cao
Năm 1965, hãng Machines Dubuit Pháp sản xuất máy bao gồm 1 bàn, 4 khung lụa di động
Năm 1970, hãng Vastex Mỹ sản xuất máy gắn khung lụa in xoay vòng từ 1-12 màu
Cho đến nay ngành in lưới tiếp tục phát triển theo hướng tự động máy móc, giảm thủ công, in được nhiều màu, chồng màu chính xác và có độ phân giải cao
Còn ở Việt Nam ta thì nghề in lụa này được ông Phạm Đạt Tiết yêu nghề này và đã mang nó từ Pháp về đến nước ta.
Chúc các bạn có thể tự học in lụa một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm hiểu thêm về máy in lụa tại http://inluahn.blogspot.com/
Chúc các bạn có thể tự học in lụa một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm hiểu thêm về máy in lụa tại http://inluahn.blogspot.com/
0 comments