Máy in lụa là một thiết bị chính yếu nhất trong một xưởng in lưới. Với từng quy mô của công ty khác nhau, từng dòng sản phẩm chính yếu cũng như phụ yếu của nhà máy mà chúng ta có thể chọn lựa cho mình một dạng máy, dòng máy phù hợp. Bạn cũng nên tìm hiểu kỹ hơn về tính năng cách sử dụng, ưu nhược điểm của từng dạng máy in lụa. Nếu bạn muốn mua, bạn phải tìm hiểu nên mua ở đâu cho tốt, giá thành rẻ và lại bền để tối ưu hóa khi quyết định đầu tư.
Nếu bạn mới bắt đầu tìm hiểu về in lụa, bạn nên đọc các bài viết dưới đây:
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy in lụa để phục vụ cho các nhu cầu sản phẩm khác nhau. Dưới đây mình xin phân loại các loại máy này theo các tiêu chí sau: dạng ép in, vị trí cụm in và chế độ tự động của nó.
1. Phân loại dựa theo dạng ép in:
a. Máy in lụa dạng phẳng trên phẳng
Có thể in được đến khổ: 2500 x 5100 mm
Đặc điểm: vật liệu in và khuôn in luôn ở dạng phẳng. Ví dụ như in trên vải, giấy, carton...Dạng in này được dùng phổ biến nhất trong in lưới. Vì sao phổ biến nhất thì đơn giản là sản phẩm thích hợp với loại này rất nhiều như giấy, áo...
b. Máy in lụa dạng phẳng trên tròn
Đặc điểm: vật liệu in ở dạng tròn ví dụ như cốc, trên các thùng như thùng đựng sơn, và nói chung là vật liệu có bề mặt cong :)). Khuôn in lụa vẫn ở dạng phẳng. Loại này ít phổ biến hơn vì sản phẩm có dạng hình trụ. Như trong video dưới đây, bạn có thể hình dung được rõ phương thức hoạt động của máy này để in các cốc nhựa, họ chỉ cần kéo mực là có thể hiển thị hình ảnh trên cốc rồi.
Còn đây là mô hình máy in lụa tự động hoàn toàn từ A-Z đến từ Trung Quốc :)) Hệ thống có các tính năng như hút vật liệu vào, vận chuyển vật liệu, sấy UV. Gồm có nhiều màu được nối tiếp nhau.
c. Máy in lụa dạng tròn trên tròn
Đặc điểm: Dao gạt mực và khuôn in ở trong cùng 1 ống, còn vật liệu in là dạng cuộn. Dạng máy này mình chưa tìm được video nào mình họa cụ thể, bạn nào tìm được thì share cho mình nhé :).
2. Phân loại theo cách bố trí cụm in:
- Cụm in xếp nối nhau trên 1 đường thẳng, xoay vòng thành elip, thường để in giấy, bao bì, tem nhãn.
- Các cụm in xếp nối nhau quanh 1 trục cố định thành vòng tròn thường in trên vải như áo. Máy in này cũng được dùng phổ biến khi in nhiều màu khác nhau cho vật liệu như áo, giấy. Nó có thể tự động hoặc bán tự động. Thợ in có thể gạt mực hoặc thợ in chỉ việc điều chỉnh cho máy tự hoạt động dựa trên sự điều chỉnh của máy.
Dưới đây là video của một cái máy tự động hoàn toàn. Với hệ thống dao gạt mực này mình sẽ giới thiệu sau.
3. Phân loại theo chế độ tự động:
a. In lụa thủ công.
Tốc độ in không cao nhưng giá thiết kế máy cũng như chế khuôn rẻ
Phù hợp đối với 1 số sản phẩm yêu cầu chất lượng hình ảnh thấp ( áo phông, thiếp mời, card…)
Chi phí thấp, in số lượng ít, có thể in trên nhiều loại vật liệu khác nhau,chủ động về màu sắc.
Thao tác thực hiện dễ dàng
b. Máy in lụa bán tự động.
c. Máy in lụa 3/4 tự động.
d. Máy in lụa tự động hóa hoàn toàn
- Mọi công đoạn trong máy in đều được tự động hóa
- Tốc độ in nhanh
- Có hệ thống tự động căn chỉnh và tối ưu hóa quá trình làm việc
Các bạn có câu hỏi gì thì cứ đặt ở dưới nhé, mình sẽ trả lời theo kiến thức mình biết :)
Tìm hiểu thêm máy in lụa tại inluahn.blogspot.com nhé!
Nếu bạn mới bắt đầu tìm hiểu về in lụa, bạn nên đọc các bài viết dưới đây:
- Tổng quan về in lụa.
- Thông số lưới trong in lụa.
- Dụng cụ in lụa thủ công.
- Các bước tiến hành in lụa thủ công đơn giản.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy in lụa để phục vụ cho các nhu cầu sản phẩm khác nhau. Dưới đây mình xin phân loại các loại máy này theo các tiêu chí sau: dạng ép in, vị trí cụm in và chế độ tự động của nó.
1. Phân loại dựa theo dạng ép in:
a. Máy in lụa dạng phẳng trên phẳng
Máy in lụa dạng phẳng/phẳng |
Đặc điểm: vật liệu in và khuôn in luôn ở dạng phẳng. Ví dụ như in trên vải, giấy, carton...Dạng in này được dùng phổ biến nhất trong in lưới. Vì sao phổ biến nhất thì đơn giản là sản phẩm thích hợp với loại này rất nhiều như giấy, áo...
b. Máy in lụa dạng phẳng trên tròn
Máy in lụa dạng phẳng/tròn |
Còn đây là mô hình máy in lụa tự động hoàn toàn từ A-Z đến từ Trung Quốc :)) Hệ thống có các tính năng như hút vật liệu vào, vận chuyển vật liệu, sấy UV. Gồm có nhiều màu được nối tiếp nhau.
hình chỉ mang tính minh họa |
- Cụm in xếp nối nhau trên 1 đường thẳng, xoay vòng thành elip, thường để in giấy, bao bì, tem nhãn.
Máy in lụa dạng elip |
Máy in lụa dạng tròn |
3. Phân loại theo chế độ tự động:
a. In lụa thủ công.
Tốc độ in không cao nhưng giá thiết kế máy cũng như chế khuôn rẻ
Phù hợp đối với 1 số sản phẩm yêu cầu chất lượng hình ảnh thấp ( áo phông, thiếp mời, card…)
Chi phí thấp, in số lượng ít, có thể in trên nhiều loại vật liệu khác nhau,chủ động về màu sắc.
Thao tác thực hiện dễ dàng
b. Máy in lụa bán tự động.
Máy in lụa bán tự động |
Máy in lụa 3/4 tự động |
d. Máy in lụa tự động hóa hoàn toàn
- Mọi công đoạn trong máy in đều được tự động hóa
- Tốc độ in nhanh
- Có hệ thống tự động căn chỉnh và tối ưu hóa quá trình làm việc
Các bạn có câu hỏi gì thì cứ đặt ở dưới nhé, mình sẽ trả lời theo kiến thức mình biết :)
Tìm hiểu thêm máy in lụa tại inluahn.blogspot.com nhé!
giá bao nhiêu blog?
ReplyDeleteb hỏi máy nào ạ :) b có thể đến xưởng cơ khí đặt làm,
Deletecho hỏi công ty nào chuyên cung cấp sản phẩm này vậy...??????
ReplyDeleteLH: 0988676248
cần mua máy in tự động 6 màu gấp....
chủ blog ơi, máy in lụa này có thể in được tiền đollar âm phủ ( tiền vàng mã ) không? và nếu máy in 2 màu, tự động, in được khổ lớn 65*100 thì giá bao nhiêu vậy bạn...
ReplyDelete