Cách chế bản khuôn in lụa tốt

Chế bản in lụa hầu hết là dùng công nghệ CTF và rất đơn giản, nhưng trong cả quá trình in đó thì từng khâu trong từng công đoạn luôn có những yếu tố ảnh hướng đến chất lượng sản phẩm in. Như vậy để chế được khuôn in lưới đạt chất lượng tốt thì cần chú ý đến bản mẫu.
Cách chế bản khuôn in lụa tốt
khung in lụa tốt
Bản mẫu phải đạt yêu cầu sau:

- Độ rộng và khoảng cách giữa các đường kẻ trên bản mẫu phải không nhỏ hơn 0,15 - 0,2 mm.
- Khi chế tạo khuôn in bằng phương pháp trực tiếp thì các chữ phải lớn hơn 8 point.
- Khi phơi bản dùng màng cảm quang amôndicromat thì độ đen của phần tử in trên phim luôn lớn hơn 1,5 (D>1,5) còn phần tử không in trên phim luôn nhỏ hơn 0,02 (D<0,02).
- Khi sử dụng màng nhậy sáng polymer thì DMax >= 3 và Dmin =< 0,02.
- Với bản mẫu tầng thứ thì hình ảnh phải có độ đen lớn hơn 15% tại các vùng sáng và nhỏ hơn 85% tại các vùng tối.
- Mật độ chênh lệch gữa các vùng trên dương bản không vượt quá 2,4. Đồng thời trên bản mẫu không có các chi tiết nhỏ.
- Khi tách màu để in ảnh nhiều màu phải đặt góc t’ram của các màu như sau: Vàng: 700 - Xanh da trời: 220 - Đỏ cánh sen: 520 và Đen:820. Khi in nhiều màu phải chú ý đến độ dày của lớp mực (>15mm) và khả năng phủ lớn của lớp mực.

Chúc các bạn thành công với kỹ thuật in lụa thủ công này.
Tìm hiểu thêm in lụa là gì tại inluahn.blogspot.com.

Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 comments

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 Máy in lụa và Tự học kỹ thuật in lụa thủ công hiệu quả
Designed by BlogThietKe Cooperated with Duy Pham
Released under Creative Commons 3.0 CC BY-NC 3.0
Posts RSSComments RSS
Back to top